VŨ THƯ HIÊN - Một Nén Hương Xa Tiễn Bác

20 Tháng Mười Một 201810:20 SA(Xem: 11360)
VŨ THƯ HIÊN - Một Nén Hương Xa Tiễn Bác

HoangThiMinhHo 01

Cháu ở xa, không được đưa bác đến nơi an nghỉ, đành thắp nén hương tưởng niệm, gạt nước mắt nhớ bác nay đã không còn.

Cũng như với bác, khi mẹ cháu qua đời, cháu cũng chẳng được ở bên.

Tôi không có tham vọng viết thêm vào những thông tin đã tràn đầy mạng xã hội trong những ngày này về người yêu nước Hoàng Thị Minh Hồ. Tôi đặc biệt cảm ơn hai nhà báo Quốc Phong và Sơn Kiều Mai đã góp những tư liệu soi sáng về tiểu sử bà Hoàng Thị Minh Hồ liên quan tới lịch sử đáng buồn về một ngôi nhà bị chiếm đoạt.

Nếu có thể nói thêm điều gì đó thì tôi chỉ muốn nói rằng tôi thật buồn khi có những người viết rằng bà Hoàng Thị Minh Hồ là một nhà tư sản đã dại dột và xuẩn ngốc “đầu tư” nhầm chỗ.

Là người sống trong những ngày Tháng Tám, tôi xin làm chứng rằng trong những ngày mà nhân dân ta nhất tề đứng lên làm cuộc đổi đời để rũ bỏ thân phận nô lệ, không có ai “đầu tư” vào cách mạng để hi vọng một lợi nhuận về sau. Tôi đã chứng kiến những người nghèo khổ nhất đã tháo nhẫn, tháo hoa tai dành dụm cả cuộc đời cho Tuần Lễ Vàng. Không thể nào so sánh sự hy sinh cho cách mạng giữa những người ấy và sự đóng góp của những nhà tư sản lớn.

Ngày ấy, người ta chỉ biết hy sinh cho một tương lai sán lạn. Không ai là người có tài tiên tri để biết sau này cái tương lai ấy sẽ như thế nào.

Tôi cũng muốn nói thêm rằng sự miêu tả bà Hoàng Thị Minh Hồ như một người đi theo cách mạng, được vận động để đóng góp cho cách mạng là không đúng.

HoangThiMinhHo

Trong thời kỳ tiền khởi nghĩa, người được đảng cộng sản phân công làm kinh tế cho đảng là ông Nguyễn Lương Bằng. Hai người hợp tác với ông trong việc này là bà Đỗ Đình Thiện (Trịnh Thị Điền) và mẹ tôi, Phạm Thị Tề. Ngay trong thời gian này bà Hoàng Thị Minh Hồ đã có tham gia, không phải bằng việc buôn bán tơ lụa, mà bằng vốn cho vay, biết rằng đồng vốn ấy dùng vào việc gì. Tôi không nhớ ở đâu đó, trong một hồi ký cách mạng, có ai đã viết rằng: “Trong những ngày chuẩn bị khởi nghĩa mà không có số tiền năm vạn đồng anh Huỳnh (cha tôi, Vũ Đình Huỳnh) mang về thì không biết sẽ khó khăn đến thế nào”. Tôi xin nói rằng đó chẳng phải tiền của cha mẹ tôi đâu, mà là tiền của bà Hoàng Thị Minh Hồ đấy. Nói tóm lại, bác Bô đã tham gia vào công việc cách mạng từ trước khởi nghĩa, không phải là một doanh nhân “đi theo” cách mạng.

Về ngôi nhà 48 phố Hàng Ngang cũng vậy. Chẳng phải cần ai giới thiệu, chẳng cần ai vận động, nó đã được ông bà Trịnh Văn Bô dành cho cách mạng khi cần đến.

Cũng nhân tiện nói đến ngôi nhà này, tôi xin góp vào một chút tư liệu lịch sử. Năm 1963, khi ngồi cùng xe với ông Trần Huy Liệu lên thăm nhà tù Sơn La, tôi có hỏi ông: “Kỷ niệm sâu sắc nhất của bác trong những ngày Tháng Tám là gì?”. Ông trả lời: “Là được phân công viết bản Tuyên ngôn Độc Lập”. Tôi hỏi: “Không phải bác Hồ?”. Ông nói: “Bác thảo, rồi bác ấy sửa sau cùng”. Đây chỉ là văn ngôn, không có văn bằng, tôi thuật lại đúng câu chuyện được nghe.

Bác Bô đã không còn. Bác cũng chẳng thiết nói về mình khi còn sống. Tôi là đứa cháu, biết gì về bác thì nói nấy để khỏi có những ngộ nhận.

Và đây cũng là lời cuối cháu nói thay lời chúc bác lên đường trong chuyến đi cuối cùng của đời người.

Cháu khóc bác mà lòng quặn đau.

Vũ Thư Hiên

13/ 11/ 2017
(Ảnh lấy của Sơn Kiều Mai)

Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
25 Tháng Ba 202511:07 SA(Xem: 12)
Trong tất cả các ca sĩ Việt Nam, chỉ có một mình Thái Thanh biết hát thôi!
18 Tháng Ba 202510:12 SA(Xem: 8513)
Nghe Thái Thanh lúc nào cũng vậy, phút rất vui cũng như phút thật buồn.
13 Tháng Ba 20252:22 CH(Xem: 203)
Họa sĩ, nhà thơ, nhà văn, dịch giả Lê Ký Thương cuối cùng đã chọn ngày Lễ Tình Nhân để “dừng bước giang hồ.”
05 Tháng Hai 202512:00 SA(Xem: 9420)
"Gặp lại thương yêu" cũng mong đón nhận những bài viết mang tính kỷ niệm với những văn nghệ sĩ mà chúng ta cùng biết và, cùng yêu mến.
13 Tháng Giêng 20254:44 CH(Xem: 891)
Đám tang của nhà văn Mai Thảo qui tụ hầu hết những người bạn thực sự yêu thương quí trọng anh,
01 Tháng Giêng 20259:40 SA(Xem: 869)
Khánh Trường vốn dân Nhảy Dù, chiến đấu tới cùng, dù phải tham chiến trong thế yếu.
24 Tháng Mười Hai 20244:13 CH(Xem: 2036)
Ngược lại Mai Thảo chưa ghét bỏ ai bao giờ. Anh chửi, như một thói quen, một cách mắng yêu, chỉ trong bàn nhậu.
11 Tháng Mười Hai 20242:38 CH(Xem: 613)
Mất mát nhiều quá rồi, tôi không muốn đếm thêm nữa.
26 Tháng Mười Một 20249:39 SA(Xem: 626)
Là Giáo sư Thực vật học của Việt Nam, ông nổi tiếng với bộ sách ba quyển "Cây cỏ Việt Nam" (An illustrated flora of Vietnam, 1999) và quyển "Cây có vị thuốc ở Việt Nam" (2003) cùng do Nhà xuất bản Trẻ ấn hành.
27 Tháng Mười 202411:07 SA(Xem: 1138)
Thơ Nguyễn Đình Toàn thơ đã có sẵn nhạc tính riêng nên chỉ cần nghe lại lời thơ của mình là ông có thể ghi thành một bản nhạc
Du Tử Lê Thơ Toàn Tập/ Trọn bộ 4 tập, trên 2000 trang
Cơ sở HT Productions cùng với công ty Amazon đã ấn hành Tuyển tập tùy bút “Chỉ nhớ người thôi, đủ hết đời” của nhà thơ Du Tử Lê.
Trường hợp muốn có chữ ký tác giả để lưu niệm, ở Việt Nam, xin liên lạc với Cô Sóc, tel.: 090-360-4722. Ngoài Việt Nam, xin liên lạc với Ms. Phan Hạnh Tuyền, Email:phanhanhtuyen@gmail.com
Ở lần tái bản này, ngoài phần hiệu đính, cơ sở HT Productions còn có phần hình ảnh trên dưới 50 tác giả được đề cập trong sách.
TÁC GIẢ
(Xem: 30960)
Ở thế hệ thứ hai của sinh hoạt 20 năm âm nhạc miền Nam, tính từ 1954 tới 1975, nếu có một người lặng lẽ nhất trong mọi sinh hoạt,
(Xem: 12749)
Chính Mai Thảo là người đầu tiên, vào từ miền Bắc, mở được cánh cửa tương thông, thân ái giữa những người làm nghệ thuật ở hai đầu “thế giới” lạ lẫm.
(Xem: 20568)
Tôi biết tôi dường còn muốn nói với NXH, nhiều hơn nữa,
(Xem: 9811)
màu vàng rực rỡ của dã-quỳ đã dắt tay tôi trở lại Pleiku
(Xem: 23304)
Tôi không biết phải bắt đầu từ đâu, ra sao, thế nào khi đứng trước khu rừng có quá nhiều những gốc lạ, quý? Khu rừng thuộc quyền sở hữu của người dựng thành đêm-từ-biệt…Trần.
(Xem: 135)
Trên vòm trời thi ca Việt Nam bao la, hiếm, có một thi sĩ mang trong mình sự giao hòa mượt mà giữa tình yêu, đời sống và triết tính Phật giáo như Du Tử Lê.
(Xem: 15881)
Du Tử Lê, ông ấy là ai? Sao định mệnh tôi cứ mãi gắn liền với những dòng thơ của ông ta? Nghe nói bây giờ đang ở tại Mỹ
(Xem: 6066)
Tôi mượn câu thơ kết trong bài 'Đêm, nhớ trăng Sài Gòn' của Du Tử Lê để làm tựa cho bài viết này, bài viết về ông: Du Tử Lê - một nhà thơ có tầm ảnh hưởng lớn đối với văn chương Việt Nam.
(Xem: 3009)
Nói một cách dễ hiểu hơn, thơ ông phù hợp với kích cỡ tôi, kích cỡ tâm hồn tôi, phù hợp với khả năng lãnh nhận, thu vào của tôi, và trong con mắt thẩm mỹ tôi,
(Xem: 3294)
Chúng tôi quen anh vào cuối năm 1972.
(Xem: 20554)
Tình Sầu Du Tử Lê - Thơ: Du Tử Lê - Nhạc: Phạm Duy - Tiếng hát: Thái Thanh
(Xem: 9509)
Nhưng, khi em về nhà ngày hôm nay, thì bố của em, đã không còn.
(Xem: 10837)
Thơ Du Tử Lê, nhạc: Trần Duy Đức
(Xem: 9662)
Thời gian vừa qua, nhà thơ Du Tử Lê có nhận trả lời phỏng vấn hai đài truyền hình ở miền nam Cali là SET/TV và V-Star-TV.
(Xem: 13183)
Triển lãm tranh của Du Tử Lê, được tổ chức tại tư gia của ông bà Nhạc Sĩ Đăng Khánh-Phương Hoa
(Xem: 32659)
Tôi gọi thơ Du Tử Lê là thơ áo vàng, thơ vô địch, thơ về đầu.
(Xem: 21985)
12-18-2009 Nhà thơ Du Tử Lê phỏng vấn nhạc sĩ Thân Trọng Uyên Phươn
(Xem: 27402)
Khi gối đầu lên ngực em - Thơ Du Tử Lê - Nhac: Tịnh Hiếu, Khoa Nguyễn - Tiếng hát: Đồng Thảo
(Xem: 24777)
Người về như bụi - Thơ: Du Tử Lê - Nhạc: Hoàng Quốc Bảo - Tiếng hát: Kim Tước
(Xem: 23631)
Hỏi chúa đi rồi em sẽ hay - Thơ: Du Tử Lê - Nhạc: Hoàng Thanh Tâm - Tiếng hát: Tuấn Anh
(Xem: 21765)
Khái Quát Văn Học Ba Miền - Du Tử Lê, Nguyễn Mạnh Trinh, Thái Tú Hạp
(Xem: 19425)
2013-03-30 Triển lãm tranh Du Tử Lê - Falls Church - Virginia
(Xem: 20762)
Nhạc sĩ Đăng Khánh cư ngụ tại Houston Texas, ngoài là một nhạc sĩ ông còn là một nha sĩ
(Xem: 18200)
Triển Lãm Tranh Du Tử Lê ở Hoa Thịnh Đốn
(Xem: 17153)
Triển lãm Tranh và đêm nhạc "Giữ Đời Cho Nhau" Du Tử Lê đã gặt hái sự thành công tại Seattl
(Xem: 26811)
Nhà báo Lê Văn là cựu Giám Đốc đài VOA phần Việt Ngữ
(Xem: 34041)
ngọn cây có những trời giông bão. ta có nghìn năm đợi một người
(Xem: 36071)
Cung Trầm Tưởng sinh ngày 28/2/1932 tại Hà Nội. Năm 15 tuổi ông bắt đầu làm thơ,